Kubet11

CNN ngày 6.9 đăng tải hình ảnh vệ tinh của Maxar chụp căn cứ không quân Engels nằm sâu trong lãnh th nổ hũ đế quốc hoàng kim

【nổ hũ đế quốc hoàng kim】Vì sao Nga đặt lốp xe lên máy bay ném bom chiến lược?

CNN ngày 6.9 đăng tải hình ảnh vệ tinh của Maxar chụp căn cứ không quân Engels nằm sâu trong lãnh thổ Nga. Hình ảnh cho thấy nhiều lốp xe được đặt trên 2 máy bay ném bom chiến lược Tu-95.

Vì sao Nga đặt lốp xe lên máy bay ném bom chiến lược?ìsaoNgađặtlốpxelênmáybaynémbomchiếnlượ<strong>nổ hũ đế quốc hoàng kim</strong> - Ảnh 1.

Máy bay ném bom tại căn cứ Nga được cho là có lốp xe bên trên

ẢNH CHỤP MÀN HÌNH CNN

Hiệu quả hạn chế

Hồi cuối tháng 8, trangThe War Zonecũng phát hiện lớp che phủ lạ trên một số máy bay ném bom tại căn cứ nói trên nhưng khi đó chưa thể xác định cụ thể là gì. Với những hình ảnh vệ tinh mới, gồm máy bay Tu-95 và Tu-160, chuyên san quân sự này khẳng định rằng Nga đang đặt lốp xe lên máy bay.

Căn cứ Engels nằm tại tỉnh Saratov của Nga, cách biên giới Ukraine khoảng 480 km. Căn cứ này từng bị tấn công nhiều lần từ khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự tại Ukraine.

Vì sao Nga đặt lốp xe lên máy bay ném bom chiến lược?

Theo CNN, giới chuyên gia phân tích rằng việc đặt lốp xe có thể không phải nhằm bổ sung thêm lớp bảo vệ cho máy bay mà là nhằm giảm khả năng nhận diện của các UAV tấn công, đặc biệt là vào ban đêm.

Chuyên gia Francisco Serra-Martins của hãng sản xuất UAV One Way Aerospace nói rằng hiệu quả của việc dùng lốp xe để giảm thiểu thiệt hại là hạn chế. "Nó có thể giảm dấu hiệu nhiệt cho các khí tài hàng không chiến lược đậu tại các sân đỗ ở sân bay, nhưng chúng vẫn có thể được quan sát dưới các camera hồng ngoại", ông Serra-Martins nói.

Nhà phân tích nguồn mở chuyên theo dõi máy bay và tàu thuyền Steffan Watkins nói cách làm này có hiệu quả hay không tùy thuộc vào loại đầu đạn mà tên lửa hay UAV tấn công sử dụng. Dù vậy, ông nói các lốp xe cũng có thể được dùng để ngăn các mảnh vỡ rơi xuống từ một vụ nổ trên không.

Một quan chức quân sự NATO nói rằng liên minh đã nhận thấy cách làm này nhưng không biết liệu nó có hiệu quả hay không.

Đánh lừa tên lửa?

Theo The War Zone, việc che chắn máy bay bằng lốp xe diễn ra ngay sau khi Ukraine thông báo đã cải tiến tên lửa hành trình chống hạm Neptune để tấn công mục tiêu trên bộ, gợi ý các lốp xe có thể nhằm gây nhầm lẫn cho hệ thống nhận diện mục tiêu bằng hình ảnh của tên lửa.

Một quan chức Ukraine xác nhận với The War Zonerằng tên lửa Neptune phiên bản tấn công trên bộ sử dụng hệ thống dẫn đường GPS do Ukraine tự phát triển, giúp đưa tên lửa đến mục tiêu đã xác định trước. Tên lửa sau đó dùng thiết bị tìm kiếm hình ảnh hồng ngoại để tìm và khóa mục tiêu dựa trên hình ảnh được tải lên trước. Do đó, nếu hình ảnh thực tế không khớp với hình ảnh trong bộ nhớ của tên lửa, nó sẽ hủy nhiệm vụ.

Không loại trừ khả năng việc che các lốp xe lên máy bay nhằm mục đích khác nhưng đến nay, nhiều khả năng cách làm này nhằm ngăn chặn tên lửa có hệ thống nhắm mục tiêu bằng hình ảnh.

Tuy nhiên, việc đặt lốp xe lên máy bay có thể gây ảnh hưởng đến việc vận hành, khi Nga phải tốn thêm thời gian lấy lốp xe xuống trước khi bay và sau đó đặt lên lại khi máy bay đáp. Bên cạnh đó còn có nguy cơ an toàn bởi lốp xe có thể là chất xúc tác mạnh nếu một chiếc UAV nhỏ bị cháy và rơi xuống, khiến cả chiếc máy bay bị phá hủy.

Ukraine: Lợi thế trên không và bom cực mạnh của Nga là ‘nỗi sợ hãi lớn nhất’

Các máy bay ném bom tại căn cứ Engels được cho là mục tiêu ưu tiên của tên lửa Neptune phiên bản cải tiến của Ukraine, bởi các máy bay này tham gia tích cực trong chiến sự. Hơn nữa, Ukraine cũng bị phương Tây ngăn cản sử dụng vũ khí do họ cung cấp để tấn công mục tiêu trong lãnh thổ Nga.

Tên lửa Neptune tấn công trên bộ được ước tính có tầm bắn 400 km. Nó có thể được sử dụng để tấn công căn cứ Engels bằng cách giảm kích thước đầu đạn và tăng thêm nhiên liệu để gia tăng tầm bay. Tên lửa này được sử dụng lần đầu trong vụ tấn công hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga tại bán đảo Crimea hôm 23.8.

Nga chưa bình luận gì.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap